Chắc hẳn chúng ta đều rất thích đến những nơi lộng gió tự nhiên, mát mẻ. Là một trong những trải nghiệm vô cùng thích thú với các hoạt động dã ngoại, nghỉ ngơi, tận hưởng thiên nhiên. Nhưng song song với đó, dựng trại ở những nơi nhiều gió. Cũng là một trải nghiệm bạn nên thử một trong trồng đời.

Như nào là những nơi có gió?
Nói về những cơn gió ngoài tự nhiên, thì mỗi nơi nào cũng có một kiểu khác nhau. Người dựng lều , trại phải cảm nhận được nơi có gió như thế nào, có ảnh hưởng tới những bước dựng lều trại. Ví dụ, những cơn gió ra sao? Hướng chúng như thế nào? Mạnh hay yếu? Có ảnh hưởng đến trải nghiệm của mình hay không.

Nên có thể nói nơi có gió lớn gây khó khăn trong việc hạ trại, dựng lều. Nhưng bù lại, là những nơi có không gian thoáng đãng. Như những bãi cỏ lớn, nằm giữa những khe núi cao – hút gió cực mạnh. Đôi khi, khiến cho vải lều luôn bị bay đi.
Hay những trải nghiệm hạ trại trên những cao nguyên rộng như Mộc Châu – Sơn La, Bãi Đá Đồng Văn – Hà Giang. Những khu vực có chiều cao so với mực nước biển lớn, không có cây che chắn, không có núi cao.
Khi đó những kỹ năng dựng trại ở những nơi nhiều gió. Mới cần thiết phải dùng tới, đảm bảo bạn có được một quá trình dựng. Chèn – kê – che chắn lều trại sao cho tối ưu nhất.
Trong khi đó, ở rừng hay khi hạ trại quanh những cánh rừng lớn. Cây cối lại có khả năng che chắn, giảm lực gió đi đáng kể. Những cơn gió mạnh nhất thường ở trên cao, lúc này dựng trại sẽ trở nên đơn giản hơn, thuận tiện hơn nhiều.
Vậy dựng trại ở những nơi nhiều gió như nào?
Hãy xác định chiều gió
Đây là bước cơ bản đầu tiền giúp bạn có thể lựa chọn vị trí dựng lều. Với những ý tưởng, kế hoạch che chắn hay cả việc quay cửa lều theo hướng phù hợp. Nhằm đón gió vào không gian nhiều và thoáng nhất. Hay xoay ngược lại chiều gió để giữ cho không gian trong lều đủ thoáng, nhưng cũng đủ ấm cúng.
Xác định hướng gió thổi là bước quan trọng trong mọi hoàn cảnh. Vì chả ai muốn phải điều chỉnh, xoay hướng trại sau mỗi khoảng thời gian nhất định. Bởi chúng ta đã đóng cọc, buộc dây lều khá chắc, sẵn sàng cho một buổi cắm trại đầy thú vị này.

Thứ hai, dựa trên kinh nghiệm khi tham gia vào hoạt động cắm trại trước đó. Bạn hãy thử cảm tính hướng gió thay đổi ra sao từ khi bắt đầu hạ lều. Tới khi mặt trời khuất núi, hay gần khuất núi với những hoạt động cắm trại trong ngày.
Ở những nơi có không gian thoáng hay khi mặt trời lặn và vào khoảng thời gian cắm trại qua đêm làm cho hướng gió cũng thay đổi khá nhiều.
Từ đó, giúp bạn có thể có được một hướng cửa lều cố định ngay từ đầu. Vào ban đêm làm sao cho càng ít gió thổi thẳng vào cửa lều, là càng tốt.
Bắt đầu từ bộ khung xương lều
Trong quá trình dựng trại ở những nơi nhiều gió. Hãy để vải lều trong trạng thái cuộn tròn – gấp gọn. Trạng thái này là lúc vải lều đặc và nặng nhất, gió to mấy cũng không khiến tấm vải lều bị bay đi được.
Tập trung vào việc ghép nối phần khung xương lều. Những chi tiết quan trọng, giúp chúng ta có bước đầu tiên cố định được vải lều vào khung.
Và nhớ phải gắn thật chắc hơn, cẩn thận hơn, kiểm tra kỹ mọi chi tiết được khớp với nhau. Bởi ở bước sau, khi đã trải lều ra nếu có vấn đề gi với khung xương lều. Chúng ta sẽ vừa phải giữ vải lều, vừa căn lại khung xương sẽ là trải nghiệm hơi khó chịu đó.
Trải và chèn vải lều bằng vật nặng như gạch
Giữ hai góc chéo nhau không bị gió thổi bay. Nhớ là chéo nhau khi chúng ta bước vào trải rộng lều ra mặt phẳng, khi bắt đầu móc lều lên khung xương. Bắt đầu chuyển những viên gạch chèn lều vào sàn lều bên trong. Giúp lều giữ nguyên vị trí khi móc lều di chuyển móc lều lên những điểm cao hơn.
Khi lều được móc cao lên, diện tích cản gió của mặt lều cũng tăng dần lên. Thân lều cũng bị gió tạt về một hướng với lực khá mạnh. Kèm với khả năng khung xương bị vượt quá giới hạn đàn hồi của nó dẫn đến khung xương lều bị kéo theo.
Buộc lều từ hướng bị gió tạt thẳng vào trước
Phải buộc dây dù căng hơn so với bình thường. Giữ thân lều khi bị gió tạt ngang không bị nghiên theo hướng gió quá nhiều. Đây cũng là điểm cố định quan trọng giữ thân lều trong trạng thái ổn định rồi đó.
Sau đó, bắt đầu cố định những vị trí buộc dây lều, đóng cọc kim loại xuống. Và cũng phải kéo căng hơn so với những trường hợp khác.

Với môi trường dựng trại ở những nơi nhiều gió. Hãy tính cả tình huống gió đổi hướng, xoay tròn 360 độ quanh lều. Nên mọi vị trí buộc dây dù cố định trại luôn phải buộc chắc và căng. Giúp mọi mặt của thân lều luôn ổn định, ít có sự giao động nhất khi có gió mạnh tạt ngang.
Luôn kiểm tra dây buộc cố định dây lều
Thi thoảng, hãy kiểm tra lại độ căng cũng như độ ổn định của thân lều khi dùng. Bất kỳ một trường hợp nào khi cảm thấy thân lều bị nghiêng quá mức thông thường. Hãy kiểm tra lại các vị trí buộc dây lều một cách cẩn thận.
Giữ lại tư thế ổn định và cân bằng nhất của lều. Trước đó là hệ thống khung và xương lều, sai đó là những trải nghiệm khi ở trong lều của bạn.

Ném những đồ vật nặng vào trong trại
Giúp giữ nguyên vị trí thân lều ở nguyên một chỗ. Khi đã ghim các góc lều rồi, nhưng không loại bỏ khả năng gió mạnh sẽ lùa qua dưới dáy lều. Làm ghim lều bị xô dịch làm những phần ghim bị rung lắc, mở rộng lỗ đã đóng ghim dưới nền đất
Những vật nặng được thả vào trong lều, giúp cả lều, và trại của chúng ta ổn định. Giữ nguyên một vị trí cố định khi buộc phải dựng trại ở những nơi nhiều gió.
Dùng lều tự bung có phải là giải pháp hay khi dựng trại ở những nơi nhiều gió?
Hãy nói tới lều tự bung, một trong những sản phẩm chúng ta có sẵn một bộ xương lều. Gắn chết vào với vải lều, và cách thức mở ra như một chiếc ô vật. Dòng lều này sẽ giúp bạn:
- Nhanh chóng mở lều, tạo khuôn hình lều đúng chuẩn
- Bỏ qua những bước phức tạo như kê – chèn vải lều
- Khi bung lều ra, hãy thả ngay những vậy nặng như balo, thùng đồ cắm trại là giữ vị trí ổn định cho lều ngay.
- Ngoài ra, những điểm dây dù cố định cũng được gán sẵn luôn lên lều
- Buộc dây đúng góc, đúng hướng dây được cột sẵn là xong.
Bản chất của lều tự bung giúp chúng ta tối giản hoá mọi thao tác khi dựng lều. Và trong những tình huống dựng trại ở những nơi nhiều gió. Cảm giác khi dựng trại sẽ nhanh gọn và đơn giản hơn rất nhiều. Tiện, vốn dòng trại được sinh ra giúp cho cả chị em phụ nữ cũng có thể tự xử lý hạ trại.
Đó là một số thông tin, kỹ năng dựng trại ở những nơi nhiều gió mà Wanee xin gửi đến bạn. Những thông tin nhanh gọn, đơn giản và thực tế nhất. Giúp chúng ta có được những trải nghiệm, cách dựng trại ở tự nhiên một cách an toàn. Nhất là cho những hoạt động đi rừng, leo nên những đỉnh núi cao.
Bạn có thể tham khảo thêm những kinh nghiệm dã ngoại Ở ĐÂY
Điều khoản và phản hồi về việc sử dụng hình ảnh trên website này vui lòng xem tại đây
bài viết mới nhất
Vườn quốc gia Phia Oắc – Phia Đén Khám phá vẻ đẹp hoang sơ: 7 kỳ quan mê hoặc đang chờ đợi trong viên ngọc quý của Việt Nam
Th5
Hệ thống những khu vực được bảo vệ của Việt Nam: 5 hiểu biết chính về hệ thống Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên và Khu Dự trữ Sinh quyển
Th5
Khám phá 7 điều thú vị về kiểu rừng kín lá rộng thường xanh nhiệt đới
Th5
Khám phá rừng lá kim đầy mê hoặc: 7 bí mật của rừng lá kim Việt Nam
Th5
Kiểu rừng núi đá vôi ở Việt Nam – 7 lý do đặc biệt để khám phá
Th5
Tận hưởng sự thanh bình trong rừng khộp nhiệt đới – 5 lý do để khám phá
Th5
Khám phá kiểu rừng ngập mặn – 5 lý do để thôi thúc sự tò mò
Th5
Khám phá 9 điều thú vị về kiểu rừng kín lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới
Th5